THỰC TẬP SINH KỸ NĂNG NHẬT BẢN LÀ GÌ?
Ngoài hình thức xuất khẩu lao động đã được biết đến từ lâu, hiện nay các bạn còn nghe tới cụm từ “thực tập sinh kỹ năng” sang Nhật Bản. Tại sao lại như vậy? Hai hình thức này khác gì nhau và tại sao lại gọi có chương trình thực tập sinh tại Nhật?
KHÁI NIỆM:
Chương trình thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản là chương trình của chính phủ Nhật Bản đưa ra với mục đích đào tạo cho lao động của các nước đang phát triển về mặt kĩ thuật, công nghệ cũng như các kiến thức về ngành nghề mà lao động đó làm việc. Chương trình XKLĐ Nhật Bản này có mục đích là chuyển giao kĩ thuật thông qua các lao động đang làm việc tại Nhật Bản để sau khi về nước các lao động này sẽ là nguồn nhân lực có trình độ cao trong ngành nghề được đào tạo.
Như vậy, đây là chương trình của chính phủ Nhật Bản và Việt Nam cũng là một trong số nhiều nước ký kết chương trình này với Nhật. Các lao động sang Nhật Bản làm việc theo chương trình này gọi chung là thực tập sinh (TTS).
QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN:
Hiện nay lao động muốn sang Nhật Bản làm việc theo chương trinh thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản cần phải biết một số mốc thời gian sau:
・Thời gian tuyển dụng lao động là bất kỳ khi nào phía Nhật Bản có yêu cầu tuyển dụng
・Sau khi trúng tuyển lao động sẽ phải học tiếng Nhật tại Việt Nam từ khoảng 4 – 6 tháng trước khi sang Nhật làm việc
・Thời gian làm việc tại Nhật Bản thường sẽ kéo dài từ 1 năm đến 5 năm tùy yêu cầu công việc và ngành nghề
・Sau mỗi năm lao động làm việc tại Nhật sẽ phải thi kiểm tra tay nghề
・Sau khi hết hợp đồng về nước, lao động cần ít nhất 1 năm để có thể quay trở lại Nhật Bản học tập hay làm việc (nếu có thể).
Các mốc thời gian này sẽ giúp các bạn hiểu hơn về chương trình thực tập sinh kỹ năng số 1 số 2 và số 3.
PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP SINH KỸ NĂNG SỐ 1, SỐ 2 VÀ SỐ 3:
Như đã giới thiệu bên trên về các mốc thời gian mà TTS cần biết. Thời gian làm việc ở Nhật sẽ kéo dài từ 1 năm đến 5 năm. Tuy nhiên, khoảng thời gian này sẽ được chia ra làm 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1: năm đầu tiên hay còn gọi là chương trình thực tập sinh kỹ năng số 1.
Giai đoạn 2: năm thứ 2 và năm thứ 3 hay còn gọi là chương trình thực tập sinh kỹ năng số 2.
Giai đoạn 3: năm thứ 4 và năm thứ 5 hay còn gọi là chương trình thực tập sinh kỹ năng số 3.
Như vậy, chương trình thực tập sinh kỹ năng số 1 số 2 và số 3 sẽ khác nhau về giai đoạn. Tiếp theo đó là khác nhau về mức lương vì như đã nói ở trên mỗi năm lao động sẽ phải thi tay nghề một lần, sau khi thi đạt các TTS sẽ được phân công các công việc khác phù hợp với trình độ và mức lương cũng cao hơn (vì có kỹ năng tốt hơn).
Một điểm khác nhau nữa đó là lao động đi XKLĐ Nhật Bản đều phải qua chương trình TTS kỹ năng số 1 nhưng chưa chắc đã có số 2 hay số 3. Lý do đó là vì các bạn nếu chỉ làm 1 năm thì không có chương trình TTS kỹ năng số 2 – 3. Còn nếu các bạn làm 3 năm thì sẽ không có chương trình thực tập sinh kỹ năng số 3.
Để các bạn có cái nhìn khái quát về chương trình này, TG sẽ so sánh với chương trình Kỹ năng đặc định để các bạn dễ dàng hiểu cũng như đưa ra quyết định lựa chọn:
Các ngành nghề và hạng mục công việc được tiếp nhận
※CÁC NGÀNH NGHỀ TIẾP NHẬN THỰC TẬP SINH KỸ NĂNG
Chương trình thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản được tiếp nhận dựa trên thời gian thực tập (1 năm; 3 năm; 5 năm). Đối với chương trình thực tập 3 năm thì các ngành nghề tiếp nhận được chia thành 7 khối ngành lớn, và trong các các khối ngành được chia cụ thể ra các nghề và các công việc khác nhau:
Ngành nông nghiệp (2 nghề – 6 công việc)
Ngành ngư nghiệp (2 nghề -9 công việc)
Ngành xây dựng (22 nghề - 32 công việc)
Ngành chế biến thực phẩm (9 nghề - 14 công việc)
Ngành dệt may (13 nghề - 22 công việc)
Ngành cơ khí và kim loại (15 nghề - 27 công việc)
Các ngành nghề khác (13 nghề - 25 công việc)
(Tham khảo bảng nghành nghề thực tập sinh kỹ năng Nhật bản)
Với đa dạng hóa về các ngành nghề tiếp nhận, người lao động có rất nhiều cơ hội lựa chọn công việc phù hợp với mình.
ĐIỀU KIỆN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP SINH KỸ NĂNG NHẬT BẢN
Độ tuổi: từ 18 ~ 35 tuổi
Trình độ học vấn: Tốt nghiệp cấp 2 trở lên
Chiều cao, cân nặng:
・Nam:cao từ 1,60m trở lên, nặng từ 50kg trở lên
・Nữ: cao từ 1,48m trở lên, nặng từ 40kg trở lên
Có sức khỏe tốt, không có dị tật, không mắc các bệnh truyền nhiễm, HIV…
Chưa từng tham gia chương trình thực tập sinh kỹ năng tại Nhật Bản, chưa từng xin cùng loại visa vào Nhật Bản.
Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm theo ngành nghề đăng ký tham gia tại chương trình thực tập sinh kỹ năng.
HỒ SƠ DỰ TUYỂN CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP KỸ NĂNG NHẬT BẢN
Sơ yếu lý lịch có dán ảnh, xác nhận của địa phương
CMTND, Giấy khai sinh, hộ khẩu, bằng tốt nghiệp cấp cao nhất: bản phô tô công chứng
Giấy xác nhận dân sự, xác nhận tình trạng hôn nhân
Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản cũng như những hỗ trợ đối với lao động có tay nghề, các bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi.
Xin cảm ơn!
Về cơ chế giám sát
外国人技能実習制度には、在留期間や受入可能な人数に制限が定められていますが、「一般監理団体」から技能実習生を受入れることで、技能実習3号の受入れ、受入可能な人数(基本人数枠)を超えた外国人の受入れが可能になります。「一般監理団体」の許可を受けるためには、高い水準を満たした優良な監理団体でなければなりません。
Hệ thống giám sát của các tổ chức đang liên kết
※受入れの諸条件
外国人技能実習生の条件
1. Những ai có thể tham gia Kỹ năng đặc định?
Chương trình KNĐĐ số 1, cho phép 2 đối tượng sau được tham gia:
• Du học sinh, Thực tập sinh kỹ năng đã hoàn thành chương trình 01 – 03 – 05 năm trở về nước.
• Ứng viên chưa từng sang Nhật nhưng có kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn (trong 14 ngành nghề ) và ngoại ngữ (tiếng Nhật từ N4 trở lên) nhất định.
2. Người lao động có thể trực tiếp đăng ký tham gia chương trình hay phải thông qua công ty phái cử?
Nếu đang ở Nhật, bạn có thể trực tiếp đăng ký tham gia chương trình Kỹ năng đặc định.
Nếu đang ở Việt Nam, bạn phải đăng ký chương trình thông qua tổ chức/cơ quan phái cử được cấp phép.
- 18歳以上であること
- 本国に帰国後、修得等をした技能等を要する業務に従事することが予定されていること
- 本邦において従事しようとする業務と同種の業務に外国において従事した経験を有すること又は従事することを必要とする特別な事情があること
- 技能実習生が国籍又は住所を有する国又は地域の公的機関から推薦を受けること
- 同じ技能実習の段階に係る技能実習を過去に行ったことがないこと
- 技能実習3号の場合にあっては、第2号終了後に1ヶ月以上、又は第3号開始後1年以内に1ヶ月以上1年未満帰国していること
受入れ企業の条件
① 技能実習指導員を配置(受入れ職種・作業に対して5年以上経験の有る常勤者)
② 生活指導員を配置(日本での生活、習慣、交通ルール、ゴミの出し方等の指導)
③ 実習生のための宿泊施設の提供(借上げアパート可。占有面積一人3畳以上、キッチン、風呂、トイレ)
④ 実習生のための生活必需品の準備
(調理器具、ガスコンロまたは電気コンロ、食器、テーブル、炊飯器、冷蔵庫、洗濯機、布団、自転車、エアコン、テレビ等)
⑤ 労働安全衛生法に定めている安全衛生上必要な措置を講じた実習施設の確保と整備
⑥ 実習生の万一の病気や不慮の事故に備えた保障措置の確保
⑦ 技能実習計画に基づいた実習の実施、入管法等各法令の遵守、技能実習記録の作成など
団体監理型による技能実習生の受入れ
外国人技能実習生を受け入れる方式には、企業単独型と団体監理型の2つのタイプがあります。
弊社は日本の連携している組合を通して事業協同組合(監理団体)として②の団体監理型による技能実習生の受入れに必要な業務・手続等をサポートいたします。
※外国人技能実習生受入れの流れ
技能実習生の入国から帰国までの流れ
技能実習法に基づく新制度における技能実習生の入国から帰国までの主な流れは下図のとおりとなります。
受け入れから帰国までの流れ
①導入決定・申込み
- 外国人技能実習事業及び職業紹介事業の説明と確認。
- 受入れ希望の職種・作業の確認。
- 受入れ予定の実習生に対する求人内容の確認。
②派遣国で面接会と家族懇談会
- 派遣国で、送出し機関・組合(監理団体)・受入れ企業も同行の上最終合格者を決定。
- 書類選考・筆記試験・実技試験・面接試験。
- 最終合格者とその家族を招いて、受入れ企業と雇用契約締結及び家族懇談会を開催。
③派遣国での派遣前講習と日本国入国準備
- 派遣国で、実習生は査証発行までの期間、日本語・生活一般・技能修得に関する知識の修得活動を行う。
- 在留資格取得後、現地日本大使館へ招聘書を提出し査証を取得して来日。
④日本国での講習と受入れ企業へ配属
- 日本国入国後すぐに、実習生は約1ヶ月間、日本語・生活一般・法的保護・技能修得に関する知識の修得活動を行う。
- 講習終了後、各受入れ企業へ配属。
⑤技能実習1号
- 雇用保険・厚生年金・健康保険に加入。
- 約11ヶ月間の技能実習1号ロを通して技術・技能・知識を修得。
- 技能検定(基礎2級等)試験の対策
⑥技能検定(基礎2級等)試験
- 技能実習2号ロへ移行希望申請書を作成・提出。
- 技能検定受験会場まで送迎及び付き添い。
- 技能検定(基礎2級等)を受験し、合格者は技能実習2号ロへと移行。
⑦技能実習2号ロと帰国
- 約2年間の技能実習2号ロを通して技術・技能・知識を習熟。
- 技能実習2号ロ終了後、帰国。
- 元の職場で習得した技術・技能・知識を活かし、派遣国の産業発展に寄与。
⑧組合担当者と指導員兼通訳が巡回(定期)訪問
- ⑤から⑦にかけて、組合担当者と指導員兼通訳が巡回(定期)訪問し、受入れ企業の適正な技能実習の相談、援助及び指導監理。
- タイムカード・給料明細・通帳・技能実習記録の確認。